Tìm kiếm: Thu-hút-FDI
Theo nhiều nhà đầu tư nước ngoài và các chuyên gia kinh tế, nếu không có những biện pháp tích cực, Việt Nam sẽ ngày càng “rớt hạng” trong cuộc đua thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Trong 4 tháng đầu năm 2012, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ Nhật Bản chiếm quá nửa tổng vốn FDI vào Việt Nam. Đáng lưu ý, trong khi TP.Hồ Chí Minh có vẻ chậm chân, thì các tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam lại nằm trong top đầu các địa phương thu hút vốn FDI từ Nhật Bản.
Thông điệp chỉ chọn những dự án FDI có chất lượng, trảm” những dự án FDI lỗi hẹn đã được các bộ, ngành và nhiều địa phương thực hiện nghiêm túc.Và những kết quả ban đầu đạt được có phần mừng.
Với lợi thế là thành phố cảng cửa ngõ kết nối với thị trường khu vực và thế giới qua đường biển lớn nhất khu vực phía bắc đất nước, Thành phố Hải Phòng đã và đang nỗ lực thu hút đầu tư nước ngoài, nhất là làn sóng đầu tư từ Nhật Bản.
Thông tin do lãnh đạo Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh công bố, trong quý I-2012, mặc dù số dự án đầu tư có vốn trực tiếp nước ngoài (FDI) được TP. Hồ Chí Minh cấp phép tăng, nhưng tổng số vốn đầu tư lại giảm đến hơn 96%.
Tại hội thảo bàn về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) do báo Đầu Tư và Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch - đầu tư) tổ chức ngày 15-3, nhiều ý kiến cho rằng nguồn vốn này còn nhiều “bệnh” cần trị.
Việt Nam mong muốn đầu tư từ phía Vương quốc Bỉ vào các lĩnh vực mà DN của Bỉ có nhiều thế mạnh về trình độ công nghệ, khoa học, quản lý.
Mặc dù hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực sự là một kênh tạo vốn quan trọng giúp Việt Nam thực hiện được mục tiêu tăng trưởng mạnh mẽ, cải thiện năng lực công nghiệp và xuất khẩu...
Báo cáo “Đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp FDI và các biện pháp thức đẩy giải ngân các dự án FDI và các biện pháp thúc đẩy giải ngân các dự án FDI năm 2011”, do Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) thực hiện một lần nữa cho thấy, tình hình thống kê vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam hiện nay đang tồn tại nhiều điểm bất hợp lý
Gần 25 năm đã qua kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đời vào tháng 12 năm 1987. Thành tựu nhiều, nhưng không phải là không có những hạn chế trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Có lẽ chưa năm nào các doanh nghiệp nước ngoài quảng bá về kinh doanh xanh vào Việt Nam rầm rộ như năm nay. Từ các dự án dân sinh bản thôn về nước sạch, vệ sinh môi trường, đường làng… đến các đầu tư hệ thống quốc gia; là chủ đề trao đổi của lãnh đạo các nước đến Việt Nam hay trên bàn nghị sự của các hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài đưa ra “mặc cả” với Chính phủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo