Tìm kiếm: VASEP
Nếu dịch bệnh tiếp tục được kiểm soát tốt, cùng với Indonesia và Ấn Độ, Việt Nam sẽ là 3 nước cung cấp tôm lớn nhất cho thị trường thế giới.
Nếu dịch bệnh tiếp tục được kiểm soát tốt, cùng với Indonesia và Ấn Độ, Việt Nam sẽ là 3 nước cung cấp tôm lớn nhất cho thị trường thế giới.
Bức tranh ngành cá tra năm 2014 dự báo sẽ xấu hơn.
Cá tra Việt Nam mặc dù đang chiếm hơn 90% thị phần xuất khẩu cá tra thế giới nhưng từ 5 năm nay, ngành này liên tục gặp khó khăn: Sản lượng sút giảm, nhiều doanh nghiệp phá sản, nông dân “treo” ao...
Xuất khẩu tôm Việt Nam sang Nhật Bản thời gian tới sẽ thuận lợi hơn, bởi cơ quan thẩm quyền nước này đang xem xét nâng mức dư lượng Ethoxyquin (ETQ) trong tôm nhập khẩu nguồn gốc Việt Nam từ 0,01 ppm lên 0,2 ppm.
Có tới 50% người dân được hỏi không tin độ an toàn của rau an toàn (RAT), trong khi văn bản quản lý lại rối rắm khó thuyết phục.
Xuất khẩu nông, thủy sản suy giảm đang khiến nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực này thêm khó khăn.
Ba năm gần đây, cá tra Việt Nam được tiêu thụ ngày càng nhiều tại Ấn Độ. Giá trị XK cá tra sang thị trường này trong 8 tháng đầu năm nay đạt 7,67 triệu USD, tăng so với 5,903 triệu USD của cùng kỳ năm 2012.
Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), ông Trương Đình Hòe cho biết theo dự báo, giá tôm sẽ tiếp tục tăng và kim ngạch sẽ tăng trưởng mạnh trong những tháng cuối năm.
Trước việc Bộ Thương mại Mỹ áp thuế chống bán phá giá (CBPG) sản phẩm cá tra phi lê của Việt Nam vào thị trường Mỹ, người nuôi và doanh nghiệp chế biến cá tra xuất khẩu ở ĐBSCL như “ngồi trên đống lửa” vì họ đang phải đối mặt với những khó khăn mới.
Ông Trương Đình Hòe – Tổng thư ký VASEP: “DN Việt Nam cần quan tâm là nên tìm hiểu đầy đủ hơn thông tin đối với thị trường nhập khẩu, nắm rõ hơn những quy định kinh doanh, pháp luật hiện hành của nước sở tại và điều quan trọng là nên xây dựng sức mạnh đoàn kết tập thể, thống nhất cao giữa các DN Việt Nam khi kinh doanh tại thị trường nước ngoài”.
Ngày 5/9, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã thông báo quyết định sơ bộ của đợt xem xét hành chính thuế chống bán phá giá (CBPG) lần thứ 9 đối với cá tra của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ, với mức thuế từ 0,42 - 2,15 USD/kg.
Sau khi vừa thoát khỏi vụ kiện chống trợ giá tôm của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ, nhiều doanh nghiệp thủy sản lại tiếp tục nỗi lo về các thủ tục hành chính trong nước còn nhiều rào cản cho xuất khẩu.
Ông Trương Đình Hòe – Tổng thư ký VASEP: “DN Việt Nam cần quan tâm là nên tìm hiểu đầy đủ hơn thông tin đối với thị trường nhập khẩu, nắm rõ hơn những quy định kinh doanh, pháp luật hiện hành của nước sở tại và điều quan trọng là nên xây dựng sức mạnh đoàn kết tập thể, thống nhất cao giữa các DN Việt Nam khi kinh doanh tại thị trường nước ngoài”.
Theo đề án tái cơ cấu ngành thủy sản do Tổng cục Thủy sản chủ trì, trong những năm tới sẽ quy hoạch lại hệ thống nhà máy chế biến thủy sản nhằm giảm chi phí sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và dễ quản lý.
End of content
Không có tin nào tiếp theo