Tìm kiếm: VietGap
Krông Pách là huyện có diện tích sầu riêng đang trong thời kỳ thu hoạch lớn nhất tỉnh Đắk Lắk với hơn 2.000 ha, tổng sản lượng hơn 40.000 tấn.
Những năm gần đây, huyện Châu Phú (An Giang) đang đẩy mạnh phát triển mô hình trồng nhãn xuồng theo hướng hữu cơ, chú trọng bảo vệ môi trường, vệ sinh thực phẩm, nhằm nâng cao sức cạnh tranh, giữ vững thị trường trong nước, đồng thời, mở cánh cửa xuất khẩu.
Năm 2019, hoạt động thương mại, dịch vụ tại 13 tỉnh, thành phố Tây Nam Bộ và TPHCM diễn ra sôi động, thị trường tiêu thụ được mở rộng, nguồn cung hàng hóa dồi dào, chất lượng được bảo đảm. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng khá, ước đạt 2.112.680 tỷ đồng, tăng 12,03% so với năm trước.
Đoàn Thu Trà là tấm gương thanh niên điển hình nhạy bén với thời cuộc. Cô đã khởi nghiệp thành công từ nông nghiệp nhờ tận dụng lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng của địa phương. Đồng thời cô còn ứng dụng công nghệ 4.0, nông nghiệp thông minh vào sản xuất.
Tổng diện tích cây sầu riêng ở huyện Cẩm Mỹ tuy không lớn nhưng lại nổi tiếng thơm ngon, chuẩn sạch. Điều đặc biệt là hướng làm sầu riêng sạch ở đây xuất phát từ mong muốn thực tế của nông dân.
Có người từng ví huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang là “Hoa Quả Sơn” của Việt Nam với bốn mùa hoa trái trĩu cành.
Từng là kỹ sư tại thành phố lớn, tuy nhiên cuộc sống không đủ trang trải nên anh Lê Xuân Minh (SN 1983, ở Lâm Đồng) quyết định về quê lập nghiệp bằng nghề trồng rau. Từ những luống rau ban đầu, đến nay anh Minh đã mở rộng vườn rau hơn 2 ha cho thu nhập gần trăm triệu đồng mỗi tháng.
DNVN - Ngày 26/12, Tuần lễ quảng bá và diễn đàn kết nối cung cầu trong sản xuất, tiêu thụ mãng cầu và nông sản, thực phẩm an toàn tỉnh Tây Ninh 2019 đã chính thức khai mạc tại siêu thị Big C An Lạc, TP. Hồ Chí Minh.
Những năm qua, tỉnh Hưng Yên chủ trương mở rộng vùng cây ăn quả chủ lực theo tiêu chuẩn VietGAP, hữu cơ nhằm thay đổi tư duy, trình độ và cách thức tổ chức sản xuất của nông dân, tạo ra sản phẩm chất lượng, hình thành vùng sản xuất hàng hóa quy mô lớn, đảm bảo lợi ích cao về kinh tế, môi trường.
Được thành lập trên cơ sở chuyển đổi từ tổ hợp tác (THT), HTX Sản xuất chè an toàn Long Cốc (xã Long Cốc, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) đã trở thành cầu nối liên kết, giải quyết khó khăn về giống, phân bón, khoa học - kỹ thuật, đầu ra sản phẩm và nâng cao thu nhập cho các hộ trồng chè.
Vải thiều đang là một trong những cây trồng thế mạnh của huyện Thanh Hà (tỉnh Hải Dương) từ nhiều năm qua. Để nâng cao hiệu quả cây trồng, những năm gần đây, huyện đang khuyến khích các hộ trồng vải theo quy trình VietGAP, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ).
Để nông sản Việt chiếm lĩnh thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp cần tái định vị lại thị trường, xóa bỏ tư duy đây là thị trường dễ tính, đầu tư tốt hơn cho chất lượng sản phẩm.
Với ưu điểm vượt trội về chất lượng quả, trọng lượng, khi chín có màu đỏ vang đẹp mắt, giống nho mới NH 01 – 152 (còn gọi là nho ba màu) đang được thương lái thu mua tại vườn với giá dao động từ 100.000 – 120.000 đồng/kg. Nho được giá cao và ổn định nên bà con nông dân ở Ninh Thuận phấn khởi.
An Giang đang bắt đầu phát triển trồng các nhãn chất lượng hướng an toàn nhằm xuất khẩu. Đồng thời khôi phục giống nhãn quý Mỹ Đức tại địa phương để xây dựng thương hiệu nhãn An Giang.
Thời gian qua, trên địa bàn huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu nhiều hộ nông dân đã chuyển đổi từ nhiều cây trồng có giá trị kinh tế thấp sang trồng cây bơ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo