Tìm kiếm: Viện-nghiên-cứu-kinh-tế
“Hiện nay, Việt Nam đang ở giai đoạn suy giảm mạnh nhất từ khi cải cách đến nay. Kinh tế “trầm cảm”, hô hào nhưng tín dụng không tăng mặc dù lãi suất đã giảm nhiều, có vẻ nền kinh tế không dễ dàng để tăng trưởng được”.
Ông Nguyễn Đình Cung - Quyền viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho biết, các mô hình doanh nghiệp xã hội (DNXH) ở Việt Nam hiện nay đang gặp nhiều rào cản, vì chưa được Chính phủ quan tâm đúng mức.
Ông Nguyễn Đình Cung - Quyền viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho biết, các mô hình doanh nghiệp xã hội (DNXH) ở Việt Nam hiện nay đang gặp nhiều rào cản, vì chưa được Chính phủ quan tâm đúng mức.
Trong bối cảnh sức mua còn yếu, việc tăng giá này còn có khả năng tạo thêm áp lực cho sức cầu của nền kinh tế.
“Việt Nam luôn được coi là địa chỉ đầu tư hấp dẫn của các doanh nghiệp Nhật Bản”.
Các bộ, ngành đã thống nhất trình Thủ tướng Chính phủ 6 ngành được lựa chọn để nhận sự hỗ trợ từ Chính phủ Nhật Bản. Công việc tiếp theo là xác định các phân ngành cụ thể để tập trung đầu tư phát triển.
90 tấm bản đồ trên được in ấn tại các quốc gia gồm Anh, Ðức, Australia, Canada, Mỹ và Hong Kong trong khoảng thời gian từ năm 1626 - 1980.
Đầu tư nhà nước hiện chiếm 40% tổng đầu tư xã hội, có năm, chiếm đến 60%. Không thể phủ nhận việc nguồn vốn này đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phục hồi tăng trưởng. Tuy nhiên, đầu tư công ở nước ta còn dàn trải, phân tán. Nhằm khắc phục tình trạng này, sau một thời gian trì hoãn, nay, dự án Luật Đầu tư công tiếp tục được xây dựng.
Cũng theo TS Nguyễn Đình Cung, đầu tư cho doanh nghiệp Nhà nước hiện nay còn quá lớn trên tất cả các phương diện. Hiện chúng ta có đến vài nghìn doanh nghiệp Nhà nước, một con số rất lớn chỉ sau Trung Quốc, hiện diện trong tất cả các ngành kinh tế.
Đẩy mạnh xuất khẩu trong lúc kinh tế suy thoái, thị trường trong nước gặp nhiều khó khăn, là con đường sống còn của nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Mặc dù liên tục kêu lỗ mấy năm gần đây, tuy nhiên có một thực tế là doanh thu của EVN ngay cả các năm lỗ vẫn tăng khá mạnh, chứng tỏ khả năng huy động nguồn lực thực tế từ xã hội của EVN rất cao.
Mua rẻ bán đắt, ngành điện đòi áp dụng giá thị trường trong khi vẫn “một mình một chợ”.
Đây là điều rất phi lý nhưng lại hiển nhiên tồn tại ở Việt Nam, khiến người dân luôn chịu giá điện cao.
Tại hội thảo Triển vọng kinh tế 2012 - cơ hội và thách thức do Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia tổ chức ngày 9/1, TS Lê Xuân Nghĩa, Phó Chủ tịch Ủy ban cảnh báo:
End of content
Không có tin nào tiếp theo