Tìm kiếm: bloomberg
Các tổ chức nghiên cứu thế giới đã thay đổi đánh giá về tăng trưởng GDP của các nước, trong đó đặc biệt có nền kinh tế số 1 thế giới.
Các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán đã đưa ra nhiều nhận định sau buổi điều trần này của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Jerome Powell.
Tổ chức Nông - Lương Liên hợp quốc (FAO) cho biết trong năm qua, giá lương thực trên thế giới đã tăng 28%, lên mức cao nhất 1 thập kỷ.
Các nhà thầu quốc phòng hàng đầu của Mỹ đang cạnh tranh để giành được hợp đồng trị giá hàng tỷ USD liên quan tới công nghệ vũ khí siêu thanh.
Apple đã trở thành doanh nghiệp Mỹ đầu tiên đạt giá trị vốn hóa 3.000 tỷ USD, sau khi vượt cột mốc này một thời gian ngắn trong phiên giao dịch 3/1.
Năm 2021, dự án đầu tư nước ngoài được cấp mới tuy giảm mạnh, nhưng số vốn đăng ký vào Việt Nam tiếp tục tăng, tập trung vào dự án quy mô lớn, chất lượng.
Bảng Chỉ số Tỷ phú Bloomberg mới nhất cho hay 10 người giàu nhất thế giới trong năm 2021 đều sở hữu khối tài sản giá trị hơn 100 tỷ USD, chủ yếu nhờ sự tăng trưởng mạnh của thị trường chứng khoán.
Sau tất cả, dự án chế tạo xe ô tô của công ty công nghệ Mỹ gặp phải vấn đề về thiếu hụt nhân sự.
Năm qua, kinh tế thế giới đã chứng kiến nhiều biến động như: các quốc gia mở cửa đường biên giới, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng, khủng hoảng năng lượng, lạm phát cao.
DNVN - CEO Phạm Tuấn Anh đã đưa Cloud Energy lọt “Top 5 công ty khởi nghiệp hàng đầu thế giới về giải pháp điện toán đám mây tác động đến tiện ích”.
DNVN - UBND TP Đà Nẵng vừa có báo cáo số 397/BC-UBND gửi Bộ KH&ĐT về việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu xúc tiến đầu tư chuẩn bị cho giai đoạn thích ứng, bình thường mới sau khi đại dịch COVID-19 được kiểm soát.
Năm 2021 chứng kiến nhiều quốc gia lần lượt mở cửa trở lại, nhưng các biến thể nguy hiểm của COVID-19 vẫn phủ bóng đen lên triển vọng kinh tế toàn cầu.
Trong số này, những người siêu giàu của Trung Quốc bị thiệt hại nhiều nhất, chiếm 6/10 tỷ phú có giá trị ròng giảm mạnh nhất trong năm.
Năm 2021 chứng kiến nhiều quốc gia lần lượt mở cửa trở lại, nhưng các biến thể nguy hiểm của COVID-19 vẫn phủ bóng đen lên triển vọng kinh tế toàn cầu.
Làn sóng siêu lây nhiễm của biến chủng mới Omicron, lạm phát, các chính sách nới lỏng của FED... được cho là những tác nhân chính gây áp lực lên chính phủ các quốc gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo