Tìm kiếm: cứu-doanh-nghiệp
Đánh giá cao giải pháp cứu doanh nghiệp địa ốc trong bối cảnh thị trường ảm đạm, song giới chuyên gia nhìn nhận, việc gia hạn nộp thuế sử dụng đất thêm một năm chỉ là giải pháp tạm thời và chưa đủ sức vực thị trường đi lên.
Chính phủ Việt Nam đã đạt được những nỗ lực đáng kể trong tái cơ cấu nền kinh tế. Tuy nhiên cần quan tâm và gỡ khó cho doanh nghiệp trong lãi suất, chống nhũng nhiễu và đẩy nhanh tốc độ tái cơ cấu hơn.
Cùng với việc giảm nhanh lãi suất cho vay, biện pháp quan trọng nhất lúc này là kích cầu tiêu dùng
Thiếu vốn và “đói” nguyên liệu cùng với các chi phí đầu vào tăng cao trong khi thị trường xuất khẩu bị thu hẹp là những trở ngại mà doanh nghiệp thủy sản đang vướng phải trong thời điểm vốn đang chồng chất khó khăn này.
Chính phủ vừa ra Nghị quyết 13 về nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp và thị trường. Rất nhiều doanh nghiệp băn khoăn về cách thức vận hành và điều phối, cũng như hiệu quả của gói giải pháp này. Bộ trưởng Tài chính Vương Đình Huệ trong chương trình Dân hỏi Bộ trưởng trả lời đã giải đáp nhiều thắc mắc xung quanh vấn đề này.
Tại phiên họp toàn thể sáng 17- 5 của Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội, 100% thành viên dự họp đồng ý với đề xuất giảm thuế, nhưng đều không đồng ý với đề xuất miễn thuế của Bộ Tài Chính.
Phiên họp của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, hôm qua (14-5) gợi lên sự lo ngại về tỷ lệ tăng trưởng thấp của nền kinh tế.
TS. Cao Sỹ Kiêm, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa, đồng thời là thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia cho rằng, điều mà các doanh nghiệp cần hơn lúc này là giảm thêm lãi suất cho vay.
Nghị quyết hỗ trợ doanh nghiệp đã được Chính phủ thông qua như một giải pháp cứu doanh nghiệp đang bên bờ vực. Dù đánh giá cao trách nhiệm của Nhà nước, Chính phủ nhưng nhiều doanh nghiệp cho rằng sự hỗ trợ đó còn khiêm tốn, mang tính chất động viên tinh thần là chính.
Nghị quyết 13 về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ thị trường vừa được Chính phủ ban hành đề cập 5 nhóm giải pháp chính.
Gói hỗ trợ 29.000 tỷ đồng tung ra với những giải pháp đi kèm không thực sự cứu vớt được doanh nghiệp. Không sản xuất thì không có việc làm, không việc làm thì không thu nhập, không thu nhập thì không có tiền mua sắm… Doanh nghiệp chết thì nền kinh tế cũng chết theo . TS Bùi Kiến Thành đã chia sẻ cùng Kienthuc.net.vn.
Ngân hàng nhà nước vừa ban hành Thông tư số 14/2012/TT-NHNN quy định trần lãi suất cho vay đối với 4 nhóm đối tượng ưu tiên tối đa không quá 3% trần lãi suất huy động.
(DNHN) - Trong thời điểm khó khăn hiện nay của nền kinh tế, rất nhiều doanh nghiệp phải sản xuất cầm chừng, thậm chí ngừng hoạt động, đặc biệt ở khối doanh nghiệp nhỏ và vừa. Để trụ vững nhiều doanh nghiệp cần phải có chiến lược phát triển vững chắc cùng hướng đi riêng.
Để giúp doanh nghiệp thoát khỏi khó khăn lúc này, hầu hết các doanh nghiệp đều cho rằng, điều quan trọng nhất là phải đạt được mục tiêu kích thích sức mua tăng lên. Bởi lẽ có hạ thấp lãi suất, giảm, giãn thuế, cho trả chậm tiền thuê đất đai nhà xưởng… thì cũng không đạt được hiệu quả nếu thị trường không có tiêu thụ.
Việc Bộ Tài chính dùng gói hỗ trợ 29.000 tỷ đồng, trong đó chủ yếu là giãn thuế, hoãn thu phí. Với thực trạng khó khăn của doanh nghiệp hiện nay, gói hỗ trợ trên có gỡ được khó khăn cho doanh nghiệp?
End of content
Không có tin nào tiếp theo