Tìm kiếm: chuỗi-liên-kết
Hiện nay, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản có vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, giúp nâng cao lợi ích của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị, đặc biệt là đối với nông dân.
Trong những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản theo hướng an toàn, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ) trên địa bàn huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) đang phát triển mạnh cả về diện tích và sản lượng, góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gia tăng lợi ích cho người dân.
Đà Nẵng là một địa phương chú trọng phát triển ngành nông nghiệp theo hướng công nghệ cao từ đó làm nền tảng thúc đẩy phát triển đô thị và du lịch. Để làm được điều này, những năm gần đây, Đà Nẵng đang đẩy mạnh phát triển HTX, Liên hiệp HTX nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững.
Đứng trước yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn và hội nhập kinh tế, không ít HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long ngày càng có vai trò quan trọng trong việc định hướng, hỗ trợ và nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân.
Tổng diện tích canh tác của tỉnh Lâm Đồng là 278.154 ha, diện tích gieo trồng 383.098 ha (cây hàng năm 126.063 ha, cây lâu năm 256.294 ha).
Xu hướng các thị trường nhập khẩu nông sản lớn như Trung Quốc, Australia... đều tăng cường bảo hộ khiến không ít lĩnh vực, ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam gặp khó.
Nhằm ổn định thị trường tiêu thụ và ngày càng nâng cao giá trị nông sản, hàng hoá, thời gian qua, lãnh đạo tỉnh Hoà Bình đã chỉ đạo các ngành chức năng tăng cường liên kết, phối hợp với các doanh nghiệp để hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ nông sản cho người dân địa phương.
Từ chỗ xuất khẩu (XK) chưa đáng kể, đến nay, hàng hóa Việt Nam đã có mặt ở 200 thị trường với mức kim ngạch tăng trưởng cao sau từng năm. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, cơ cấu XK hiện nay vẫn đang tập trung quá lớn vào một số một số thị trường hoặc một số mặt hàng (?!).
Sở hữu diện tích đất nông, lâm nghiệp rộng hơn 19.000ha, với trên 70% là đất đồi gò, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đang phát huy tốt lợi thế, tạo bứt phá trong các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt, mang lại lợi ích thiết thực về kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân.
Việc tạo kênh kết nối, liên kết sản xuất - tiêu thụ và xây dựng các trung tâm cung ứng nông sản đều đòi hỏi vai trò tích cực, cam kết rõ ràng hơn nữa giữa doanh nghiệp với nông dân, hợp tác xã (HTX).
Hòa Phú-Châu Thành-Long An là xã kiểu mẫu đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2015. Không dừng lại ở đó, Hòa Phú tiếp tục phấn đấu để trở thành xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao trong năm 2019.
Vốn có truyền thống nghề nuôi cá lồng trên sông Son, những năm qua, người dân xã Sơn Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) đã phát triển đa dạng các loại cá, như: trắm cỏ, chình, leo, trắm đen... với mong muốn tạo ra sản phẩm hàng hóa đặc sản, uy tín để níu chân du khách khi đến với quê hương miền di sản.
Trong những năm gần đây, việc xây dựng các mô hình liên kết chuỗi đang được xem là hướng đi mới giúp nâng cao giá trị sản phẩm một cách bền vững. Nhiều HTX đã mạnh dạn đầu tư nhà xưởng sơ chế theo quy trình khép kín từ đồng ruộng đến tận tay người tiêu dùng nên đã đáp ứng phần lớn nguồn nguyên liệu, nông sản đảm bảo cho người dân.
Trong những năm gần đây, việc xây dựng các mô hình liên kết chuỗi đang được xem là hướng đi mới giúp nâng cao giá trị sản phẩm một cách bền vững. Nhiều HTX đã mạnh dạn đầu tư nhà xưởng sơ chế theo quy trình khép kín từ đồng ruộng đến tận tay người tiêu dùng nên đã đáp ứng phần lớn nguồn nguyên liệu, nông sản đảm bảo cho người dân.
Đồng bằng Sông Cửu Long được xem là vùng nông nghiệp trù phú, là nơi sản xuất ra 50% sản lượng gạo của cả nước, 90% lượng gạo xuất khẩu, 70% lượng trái cây và 65% sản lượng thủy hải sản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo