Tìm kiếm: doanh-nghiệp-gỗ
DNVN - Việc bán hàng trên các trang thương mại điện tử toàn cầu được xem là “nước cờ” sớm, đang được doanh nghiệp xuất khẩu gỗ Bình Dương nỗ lực thực hiện để tiếp cận khách hàng trong lúc dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường.
DNVN - Theo Hiệp hội Doanh nghiệp trẻ Bình Dương, cái doanh nghiệp cần hiện nay, trước tiên lãi suất không quan trọng bằng giãn nợ, vì dòng tiền của doanh nghiệp đang nằm ở công trình, ở cảng, ở đối tác nước ngoài chưa về nhưng sẽ về.
Thu hút FDI vào ngành gỗ tới đây xuất hiện 2 nguy cơ: Vốn kèm theo công nghệ lạc hậu ảnh hưởng tới môi trường, thường tập trung vào sơ chế đơn giản như ván, dăm; đồng thời, doanh nghiệp gỗ Việt Nam đang rất cần vốn nên dễ mất quyền kiểm soát vào tay nhà đầu tư nước ngoài.
Chiều 28/4/2020, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Viforest) tổ chức hội thảo “Phục hồi - Tăng tốc - Bứt phá: Phát triển bền vững ngành gỗ giai đoạn hậu dịch”.
Doanh nghiệp chế biến nông sản đang phải đau đầu trước câu hỏi sẽ phải cứu mình như thế nào với hàng chục nghìn tấn nông, lâm, thủy sản đang tồn kho, trong khi thị trường vẫn u ám vì dịch bệnh.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết đại dịch Covid-19 khiến ngành gỗ đứng trước thảm cảnh không có đơn hàng kể từ tháng 4/2020 cho đến năm 2021.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores) vừa có báo cáo về tình trạng nhiều nhà nhập khẩu gỗ từ Mỹ, EU hủy đơn hàng, không gia hạn đơn hàng với gỗ Việt Nam.
Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores), Liên minh thương mại công bằng gỗ dán cứng Mỹ đã đưa đơn đề nghị Bộ Thương mại Mỹ (DOC) điều tra áp dụng chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với sản phẩm gỗ ván ép gỗ cứng xuất khẩu từ Việt Nam. Hiện, các doanh nghiệp gỗ dán Việt Nam như ngồi trên lửa.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mở ra cơ hội lớn cho ngành chế biến gỗ. Ước tính ngay sau khi có hiệu lực, EVFTA giúp kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam vào EU có thể đạt 1 tỷ USD trong năm đầu tiên.
Sáng 6/12, UBND tỉnh Bình Định đã tổ chức hội nghị đối thoại với 200 doanh nghiệp, đại diện cho hơn 7.000 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Hiệp định RCEP bao phủ khu vực có thị trường tiêu thụ lên tới một nửa dân số thế giới, có quy mô GDP gấp đôi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mới có hiệu lực.
Trong hơn 4.500 doanh nghiệp gỗ của cả nước, mới có 1 doanh nghiệp có thể tự xuất khẩu đồ gỗ nội thất mang thương hiệu riêng của Việt Nam ra nước ngoài.
Cùng đặt mục tiêu xuất khẩu 10 tỷ USD trong năm 2019, ngành lâm sản và thuỷ sản phải đối mặt với những rào cản về kỹ thuật khi FTA mới có hiệu lực.
Với những lợi thế từ CPTPP và sự chuẩn bị cũng như chủ động của doanh nghiệp hiện nay, xuất khẩu gỗ năm nay sẽ đạt mức 9 tỷ USD.
(DNVN) - Theo các chuyên gia kinh tế, nếu các doanh nghiệp làm tốt hơn nữa về thương mại, thiết kế, phân phối, thương hiệu và tuân thủ nguyên tắc làm ăn thì sẽ sớm hình thành một trung tâm đồ nội thất thế giới tại Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo