Tìm kiếm: gia-nhập-TPP

Được sự mở đường của Quốc hội Mỹ, ngày 29-6, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã ký ban hành dự luật Quyền thúc đẩy thương mại (TPA), trao cho ông quyền “đàm phán nhanh” để hoàn tất các thỏa thuận thương mại và thúc đẩy Quốc hội Mỹ thông qua những thỏa thuận này.
Để có thể tận dụng các lợi thế của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mang lại, bên cạnh các chính sách hỗ trợ từ Chính phủ, các doanh nghiệp (DN) cần phải tự vươn lên, nâng cao năng lực sản xuất bằng cách đổi mới công nghệ, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật cao về hàng hóa, nâng cao khả năng quản trị của DN.
Để có thể tận dụng các lợi thế của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mang lại, bên cạnh các chính sách hỗ trợ từ Chính phủ, các doanh nghiệp (DN) cần phải tự vươn lên, nâng cao năng lực sản xuất bằng cách đổi mới công nghệ, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật cao về hàng hóa, nâng cao khả năng quản trị của DN.
Sau nhiều năm gia nhập WTO, nhiều thách thức đến nay nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa vượt qua được. Quá trình đàm phán TPP đang diễn ra, những thách thức đang ở phía trước là gì? Doanh nghiệp Việt Nam xin trích nêu ý kiến của Chuyên gia cao cấp Diệp Văn Sơn.
“Muốn gia nhập TPP bản thân các DNNN phải cơ cấu lại, ví dụ như cổ phần hóa, đặc biệt là cổ phần hóa gắn với các đối tác chiến lược để qua đó tiếp nhận được công nghệ, kỹ năng. Chính cái tiếp nhận này cùng với cấu trúc thị trường lại càng gây áp lực cạnh tranh lẫn nhau cho DN”. TS. Võ Trí Thành – Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương chia sẻ về những định hướng cho các DN khi gia nhập TPP.
Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế trung ương Lê Đăng Doanh gọi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là một “bông hồng có gai”. Cái tên như lời động viên cho Việt Nam khi Hiệp định này không thể hoàn thành vào năm 2013 như kỳ vọng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo