Tìm kiếm: hàng-hóa-Việt-Nam
Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam xúc tiến xuất khẩu sang thị trường Philippines, ngày 6/9 Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Vụ Thị trường Châu Á - Châu Phi, Thương vụ Việt Nam tại Philippines và Hiệp hội Doanh nhân trẻ Hoa kiều Philippies tổ chức “Hội thảo giao thương doanh nghiệp Việt Nam - Philippines”.
DNVN - CPTPP và các FTA thế hệ mới với những cam kết đặc biệt sâu về loại bỏ thuế quan sẽ là cơ hội để Việt Nam tăng cạnh tranh về giá đối với hàng hóa các nước khác, đồng thời là một trong những cứu cánh quan trọng cho doanh nghiệp nước ta trong bối cảnh Mỹ - Trung căng thẳng thương mại.
DNVN - Cơ hội mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mang lại cho ngành tôm Việt Nam là rất lớn bởi ngoài việc xóa bỏ rào cản thuế quan, doanh nghiệp còn có cơ hội đa dạng hóa nguồn cung nguyên liệu chế biến sản phẩm, từ đó giúp ngành gia tăng khả năng cạnh tranh hơn so với các đối thủ khác.
Các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội kết nối và được hỗ trợ thêm thông tin để tham gia đưa sản phẩm trực tiếp vào hệ thống phân phối nước ngoài.
DNVN - Chính thức vận hành thị trường giao dịch hàng hóa Việt Nam cấp quốc gia từ ngày 17/8/2018, đến nay Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) đã đáp ứng được vai trò là tổ chức giao dịch hàng hóa tập trung cấp quốc gia của Việt Nam và gián tiếp đưa thị trường Việt Nam tiến tới các chuẩn quốc tế về hàng hóa thương mại.
DNVN - Đây là 1 trong 33 câu hỏi trong tài liệu hỏi đáp do 4 tác giả là Trần Quốc Khánh, Phan Văn Chinh, Trịnh Thu Hiền soạn thảo được Bộ Công Thương cung cấp cho báo chí vào chiều 14/8.
10 năm sau kể từ khi có cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" lượng hàng Việt duy trì tại các siêu thị lớn duy trì trên mức 90%.
Ngành nông sản Việt Nam có lẽ chưa nên mừng vội khi 2 Hiệp định EVFTA và CPTPP được ký kết, bởi thách thức đang lớn hơn cơ hội. Để bước qua cánh cửa này, chìa khóa chính là “tiêu chuẩn chất lượng”.
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Tất Thắng, việc ký kết nhiều FTA để mở ra mối quan hệ làm ăn tốt hơn cho doanh nghiệp Việt Nam với thế giới bên ngoài.
Tài sản sở hữu trí tuệ có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên, sự quan tâm của các doanh nghiệp Việt Nam với lĩnh vực này vẫn hạn chế.
Nền kinh tế Việt Nam kết thúc tháng 7/2019 với kết quả rất khả quan, trong đó có nhiều điểm sáng, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế thương mại thế giới có nhiều biến động.
DNVN - Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đang chuyển dần sang một giai đoạn mới, không chỉ vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam mà tiến tới hàng Việt Nam chinh phục người tiêu dùng Việt Nam, theo đó cần có các giải pháp cụ thể và trọng tâm trong thời gian tới.
DNVN - Các doanh nghiệp thương mại trong thời gian qua cũng đã tích cực tham gia Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam". Bằng các cam kết đưa hàng Việt vào các kênh bán hàng, các doanh nghiệp đã góp phần làm cho tỉ trọng hàng hóa Việt Nam trên thị trường trong nước duy trì ở tỉ lệ cao và đảm bảo sự ổn định.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đang mở ra cơ hội rất lớn cho doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu, nhất là với thị trường Nhật Bản-một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam.
Chúng ta đã đi qua 6 tháng đầu tiên của quá trình thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Liệu các ngành sản xuất, xuất khẩu có thể vượt qua những trở ngại trong quá khứ để bứt phá mạnh mẽ khi tận dụng CPTPP?
End of content
Không có tin nào tiếp theo