Tìm kiếm: kênh-mua-sắm
Thị trường tiêu dùng TP.HCM dần trở nên sôi động khi nhiều loại hàng hoá, đặc biệt là trái cây được chuyền về thành phố để tiêu thụ.
Mấy ngày gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện một số người rao bán "thịt siêu thị" với giá siêu rẻ, thu hút sự quan tâm của các bà nội trợ trong bối cảnh giá thịt heo trên thị trường cao ngất ngưỡng.
Giữa ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19 lên thị trường bán lẻ Việt Nam trong quý I/2020, thị trường ghi nhận những điểm sáng đến từ ngành thương mại điện tử, kinh doanh mua sắm trực tuyến và dịch vụ giao hàng tận nơi. Đây là đánh giá của Công ty TNHH CBRE Việt Nam mới đây trong báo cáo tổng quan thị trường bất động sản quý I/2020.
Trong bối cảnh doanh số bán lẻ giảm, lĩnh vực thương mại điện tử và kinh doanh mua sắm trực tuyến lại tăng trưởng, hỗ trợ các hoạt động buôn bán của nhiều cửa hàng trong thời gian dịch bệnh bùng phát.
DNVN - Do lo ngại dịch bệnh Covid-19, trong khi doanh thu tại các chợ Hà Nội đã giảm 50-80% thì ngược lại, doanh thu từ mua sắm online của các kênh thương mại điện tử của một số doanh nghiệp đã tăng từ 20-30% từ đầu mùa dịch đến nay, khoảng 19% giá trị giao dịch thương mại điện tử ở Việt Nam đang được thực hiện qua ví điện tử.
DNVN - Khảo sát của Nielsen cho thấy, có đến 64% người tiêu dùng sau dịch bệnh sẽ vẫn tiếp tục sử dụng kênh online làm kênh mua sắm chính của mình. Và có đến 63% người tiêu dùng khẳng định sẽ đẩy mạnh mua sắm online thường xuyên hơn.
Mặc dù dịch Covid-19 lan rộng làm ảnh hưởng hầu hết các lĩnh vực nhưng riêng kinh doanh thương mại điện tử được đánh giá vẫn “ăn nên làm ra” với đơn hàng tăng mạnh từ đầu năm tới nay.
DVVN - Dịch Covid-19 ngày một lan rộng, toàn dân hạn chế đi lại, tụ tập đông người nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh và bảo vệ sức khoẻ. Trước tình hình này, ngân hàng BIDV đã kịp thời bổ sung tiện ích siêu thị VinMart online ngay trên ứng dụng BIDV SmartBanking phục vụ người dân mua sắm an toàn.
DNVN - Sau quyết định cách ly toàn xã hội từ ngày 1/4, nhiều người dân lo lắng về việc thiếu lương thực và sợ phải ra đường vào thời điểm đỉnh dịch nên đã đổ xô đến các siêu thị để tích trữ lương thực, thực phẩm. Tuy nhiên, đại diện các siêu thị cam kết đảm bảo nguồn cung hàng hóa, lương thực thực phẩm, khuyến cáo mọi người 'bình tĩnh'.
Trên cơ sở dự kiến những tác động trực tiếp và gián tiếp của dịch COVID-19 tới các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, Tổng cục Thống kê đã xây dựng hai kịch bản tăng trưởng với dự kiến nếu dịch COVID-19 được khống chế kịp thời trong quý II/2020, hoặc kéo dài sang quý III năm 2020.
DNVN - Trước những diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, Sở Công thương TP.HCM đã chuẩn bị sẵn sàng cung cấp đủ hàng hoá, lương thực, thực phẩm thiết yếu với chất lượng đảm bảo, giá cả ổn định trong mọi tình huống.
Sự lan rộng của dịch Covid-19 khiến cho nhu cầu, xu hướng mua sắm của người tiêu dùng Việt thay đổi nhanh, đòi hỏi các doanh nghiệp cần học cách ứng biến, định vị chiến lược sản xuất kinh doanh trên “sân nhà”.
DNVN - Trước diễn biến ngày càng phức tạp của dịch Covid-19, nhiều người tiêu dùng tại TP.HCM đang hạn chế đến những nơi đông người, điều này khiến nhu cầu mua sắm trực tiếp giảm dần. Thay vì ra ngoài mua sắm, người tiêu dùng đang chọn phương thức mua hàng trực tuyến để tránh nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Sở Công Thương TP.HCM yêu cầu các doanh nghiệp tăng khả năng cung ứng và sản xuất những mặt hàng thiết yếu để đáp ứng nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của người dân.
Ông Trần Tuấn Anh - Giám đốc Điều hành Shopee Việt Nam đã đưa ra những quan điểm về thị trường lao động, nhân sự trong lĩnh vực Thương mại Điện tử tại Việt Nam và xu hướng tuyển dụng trong những năm tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo