Tìm kiếm: kho-vũ-khí-hạt-nhân
Mỹ đang chuẩn bị trang bị cho NATO đầu đạn hạt nhân công suất thấp để kiềm chế Nga và Trung Quốc.
Theo Defense News, Hải quân Mỹ vừa công bố kế hoạch mua 850 tên lửa chống hạm tầm xa để đối phó với mối mối nguy hiểm từ Trung Quốc.
Vài năm trước, Mỹ tỏ ra thờ ơ với việc gia hạn hoặc ký mới Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược (START) với Nga, khi START-3 sẽ hết hạn vào ngày 5/2/2021 sau 1 lần gia hạn. Tuy nhiên, gần đây, Washington đã thay đổi quan điểm và tỏ ra rất mặn mà với việc sớm ký START mới với Moscow vì điều này giúp đảm bảo an ninh chiến lược cho Mỹ.
Mỹ không gia hạn START-3 và đòi ký hiệp ước mới, Nga nêu ba điều kiện khó cho Mỹ về ABM, PGS và CTBT.
Anh duy trì một hạm đội gồm 4 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo có khả năng phá hủy cả quốc gia lớn nhất thế giới.
Trái với những lời ca tụng "trên mây" của giới truyền thông Nga, quan chức quân sự nước này mới đây đã cung cấp cho báo chí một sự thật phũ phàng về năng lực phòng thủ tên lửa của họ.
Báo chí Nga cho rằng tên lửa đạn đạo liên lục địa mang đầu đạn hạt nhân của Mỹ là vô dụng khi tấn công nước này.
Ban lãnh đạo Nga tự tin vượt trội trong lĩnh vực chế tạo vũ khí mới, ám chỉ khả năng không còn coi vũ khí hạt nhân là tấm bùa hộ mệnh.
Kho vũ khi hạt nhân của Mỹ có 1.750 đầu đạn luôn sẵn sàng chiến đấu, khoảng 2.050 đầu đạn đang dự trữ và khoảng 2.000 đầu đạn đang được xử lý.
Mỹ hối thúc Trung Quốc tham gia các các cuộc đàm phán hạt nhân ba bên với Nga vì lo ngại rằng kho vũ khí hạt nhân ngày càng lớn của Bắc Kinh có thể “gây ra mối đe dọa nghiêm trọng với sự ổn định chiến lược”.
Một giếng phóng tên lửa đạn đạo Titan II của Mỹ ở bang Arizona đã được chuyển đổi mục đích sử dụng thành bảo tàng cho khách du lịch tham quan. Địa điểm này từng chứa một trong những vũ khí Mỹ triển khai để có thể đối phó với Liên Xô thời Chiến tranh Lạnh.
Nga sẽ tháo gỡ tên lửa xuyên lục địa để lấy lượng lớn kim loại quý.
Mỹ làm ngơ trước lời kêu gọi của Nga gia hạn hiệp ước kiểm soát vũ khí chiến lược nhưng trong lòng lại lo sợ về thực lực của Nga.
Nga có khả năng đánh thắng trong cuộc chiến cục bộ nhưng sẽ thất bại trong cuộc chiến toàn cầu dai dẳng với Mỹ-NATO.
Thua kém so với X-101 Nga, Mỹ quyết định loại bỏ AGM-86B và trang bị cho B-52H loại tên lửa tầm xa mang được đầu đạn hạt nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo