Tìm kiếm: kinh-tế-ASEAN

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam nhận định, Việt Nam đã nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với thế giới bởi tỷ lệ lao động làm công ăn lương trên tổng số lao động có việc làm được dự báo là sẽ tăng nhanh trong những thập niên tới.
Việc tiếp cận nguồn vốn vay gặp nhiều trở ngại, từ điều kiện thủ tục vay tới xếp hạng rủi ro đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tương đối cao. Trong giai đoạn hồi phục, tái cơ cấu khu vực này vẫn mong muốn lãi suất cho vay tại các ngân hàng có thể giảm hơn nữa.
Luật chơi đã thay đổi, chính vì vậy mà các doanh nghiệp (DN) cũng như cơ quan quản lý nhà nước cần nhìn thẳng vào hiện trạng, xem xét lại năng lực của chính mình, so với chuẩn mực quốc tế hiện hành, đối tác của mình để biết được khi nào nên phòng thủ, lúc nào phải tấn công.
Trong ngày làm việc thứ hai của Diễn đàn Cấp cao Công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam – ASOCIO 2014 (ASOCIO ICT Summit 2014), Đại hội đồng Tổ chức Công nghiệp Điện toán châu Á - châu Đại Dương (ASOCIO) đã thảo luận về những nội dung quan trọng trong công tác tổ chức và hoạt động của ASOCIO.
Trong ngày làm việc thứ hai của Diễn đàn Cấp cao Công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam – ASOCIO 2014 (ASOCIO ICT Summit 2014), Đại hội đồng Tổ chức Công nghiệp Điện toán châu Á - châu Đại Dương (ASOCIO) đã thảo luận về những nội dung quan trọng trong công tác tổ chức và hoạt động của ASOCIO.
“Bộ LĐTBXH phải làm rõ trách nhiệm trong việc thiếu tạo sự kết nối giữa doanh nghiệp và lao động, trong tình trạng lao động không có chuyên môn kỹ thuật chiếm 60% trong tổng số 900.000 lao động đang thất nghiệp” - ĐBQH Trương Văn Vở (Đồng Nai) phát biểu tại nghị trường trong phiên thảo luận về kinh tế - xã hội ngày 30.10.
“Bộ LĐTBXH phải làm rõ trách nhiệm trong việc thiếu tạo sự kết nối giữa doanh nghiệp và lao động, trong tình trạng lao động không có chuyên môn kỹ thuật chiếm 60% trong tổng số 900.000 lao động đang thất nghiệp” - ĐBQH Trương Văn Vở (Đồng Nai) phát biểu tại nghị trường trong phiên thảo luận về kinh tế - xã hội ngày 30.10.
Theo dự báo của Tổ chức Lao động Thế giới (ILO), tầng lớp trung lưu ở khu vực Asean sẽ tăng rất mạnh khi Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) hình thành, với khoảng 110 triệu người vào năm 2015, trong đó tầng lớp trung lưu Việt Nam có khoảng 14,7 triệu người, chiếm gần 26,6% lực lượng lao động.
Tại hội thảo RCEP cơ hội và thách thức đối với cộng đồng kinh tế ASEAN và các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam, tổ chức sáng 24-10, tại TP.HCM, các chuyên gia kinh tế cho rằng Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ tác động không nhỏ đến Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam khi được thực thi vào cuối năm 2015.
Chia sẻ với gần 100 đoàn viên thanh niên, doanh nhân Thủ đô, bà Phạm Chi Lan – chuyên gia kinh tế, nguyên Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đưa ra lời khuyên thế hệ trẻ không nên đợi tới năm 2058 khi Việt Nam giàu có như tính toán của OECD, phải làm sao giàu trước khi già, đừng để già rồi mới giàu.

End of content

Không có tin nào tiếp theo