Tìm kiếm: savills
COVID-19 được ví như cơn địa chấn và ngành dịch vụ nhà hàng, ăn uống có thể xem là ở tại tâm chấn khi chịu tác động nặng nhất.
Nhà đầu tư bất động sản nên cắt lỗ, giữ tiền mặt, vẫn “ôm hàng” hay tiếp tục đầu tư… là câu hỏi mà nhiều khách hàng mua - bán bất động sản đặt ra trong bối cảnh dịch virus Covid-19 xảy ra từ đầu năm đến nay và chưa rõ hồi kết.
Trong giai đoạn "khó khăn kép" của thị trường bất động sản, dịch Covid-19 là "phép thử" với các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp có quỹ đất hạn chế, doanh nghiệp không có thế mạnh về tài chính, phụ thuộc vào nguồn thu ngắn hạn.
Trước ảnh hưởng của dịch Covid-19 tới hoạt động kinh doanh, đa phần các cửa hàng đều giảm doanh thu, một số cửa hàng trả lại mặt bằng. Trong bối cảnh này, nhiều chủ đầu tư, chủ nhà đã miễn tiền thuê hoặc giảm tiền thuê trong thời gian ngắn hạn.
Hàng loạt mặt bằng kinh doanh tại Hà Nội và Tp. HCM giảm giá cho thuê, treo biển cho thuê, thậm chí phải đóng cửa vì các cửa hàng đều không có khách, doanh thu sụt giảm do tác động của dịch virus Covid-19.
Thị trường bất động sản năm 2019 gặp khó khăn về pháp lý, thủ tục hành chính, tín dụng siết chặt, cộng thêm dịch Covid-19…, nên trong 2 tháng đầu năm nay, lĩnh vực bất động sản có số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới giảm 6%.
Việc siết tín dụng sẽ giúp thanh lọc những chủ đầu tư năng lực tài chính yếu kém. Tuy nhiên, Hiệp hội Bất động sản (VNREA) kiến nghị nới tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn và nới lộ trình giảm tỷ lệ tối đa để doanh nghiệp làm quen với quá trình siết chặt kiểm soát tín dụng.
DNVN - Theo giới phân tích, kể từ tháng 6 năm ngoái, ngày càng nhiều các nhà đầu tư Bất động sản (BĐS) Công nghiệp tại Việt Nam tự tin rằng EVFTA sẽ thúc đẩy đầu tư vào sản xuất, từ đó mở rộng nhóm khách thuê hơn. Trong khi đó, dịch bệnh Covid-19 hiện nay cũng ảnh hưởng đến phân khúc BĐS công nghiệp Việt Nam.
DNVN - Theo nhận định của giới chuyên gia, những tác động của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Covid-19 đối với thị trường bất động sản (BĐS) còn rất nhiều điều chưa thể dự đoán chính xác. Tuy nhiên, mỗi phân khúc bất động sản đều đang có những biện pháp khác nhau nhằm đối phó với Covid-19 trong thời gian ngắn và dài hạn.
Mới đây, thị trường tỉnh lân cận Tp.HCM rộ lên một số khu vực “nóng sốt” đất nền, giá có hiện tượng nhảy múa liên tục trong ngày. Việc giá đất tăng chóng mặt đem lại nhiều cơ hội nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn không ít rủi ro.
Đầu tư ra nước ngoài mang lại rất nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư bất động sản của Việt Nam, đặc biệt giúp doanh nghiệp Việt đa dạng hóa danh mục đầu tư, tăng cơ hội hợp tác với các doanh nghiệp quốc tế để mở rộng mạng lưới khách hàng, tìm kiếm tiềm năng đầu tư mới.
Bên cạnh những cơ hội đầu tư tiềm năng, đầu tư ra bất động sản nước ngoài cũng tiềm tàng các rủi ro, mà nhiều nhất đến từ khác biệt về văn hóa và hệ thống pháp luật.
DNVN - Song song với làn sóng đầu tư nước ngoài vào thị trường Việt Nam của các nhà đầu tư quốc tế, các doanh nghiệp bất động sản trong nước cũng đang có xu hướng tìm kiếm cơ hội và đầu tư dự án tại nhiều thị trường thế giới. Giới chuyên gia đã đưa ra 3 lời khuyên chính cho các nhà đầu tư để quá trình kinh doanh có thể đem lại thành công.
Một điểm chung dễ thấy đối với nhà sáng lập của Vingroup hay Sovico là họ từng có thời đi học ở những quốc gia Đông Âu...
DNVN - Hiệp hội Hiệp hội bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa đề nghị UBND TP.Hồ Chí Minh đề xuất Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước xem xét cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp bất động sản trước tác động của dịch nCoV, về việc cho phép khoanh nợ, giãn nợ, giảm lãi suất vay, cơ cấu lại các khoản vay, giãn tiến độ nộp thuế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo