Tìm kiếm: tăng-trưởng-kinh-tế-của-Việt-Nam
Tăng trưởng GDP khó cao hơn, nhưng áp lực lạm phát sẽ cao hơn 2013 là nhận định của đa số thành viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội về tình hình kinh tế năm sau, 2014.
Với độ trễ tín dụng đối với tăng trưởng kinh tế là từ 6 tháng đến 1 năm, dù tăng trưởng tín dụng 7 tháng còn lại năm 2013 đạt được mục tiêu 12%, thì tác động tăng trưởng tín dụng đến tăng trưởng GDP năm 2013 là không đáng kể.
Nền kinh tế đã xuất hiện một số điểm sáng, song khó khăn vẫn chồng chất. BĐS, nợ xấu, rủi ro trong hệ thống ngân hàng tiếp tục là những thách thức cần phải vượt qua. TS Lê Xuân Sang, Phó trưởng ban Nghiên cứu chính sách vĩ mô, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương đã đưa ra cái nhìn tổng quan về nền kinh tế thời gian qua.
Tại cuộc hội thảo Kinh tế năm 2013 và những thách thức” do Viện Kinh tế-Tài chính tổ chức ngày 24-4, nhiều ý kiến chuyên gia đặt ra là chính sách nào sẽ đột phá giải quyết được những yếu kém của nền kinh tế Việt Nam hiện tại ...
Đó là khuyến nghị được các chuyên gia kinh tế đưa ra trong buổi công bố báo cáo triển vọng phát triển Châu Á 2013 (ADO) sáng 9.4 tại Hà Nội. Để duy trì lợi thế cạnh tranh, Việt Nam cần tiếp tục cải cách mạnh mẽ. Tiến trình cải cách chậm, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng, sẽ kéo lùi tốc độ tăng trưởng và ảnh hưởng không chỉ đối với dài hạn mà cả với trung hạn .
“Ở trong nước, chúng ta đang dự thảo Nghị quyết về hội nhập quốc tế, không chỉ về kinh tế mà cả chính trị, an ninh...”, TS. Võ Trí Thành - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nói và nhấn mạnh thêm rằng, nếu Việt Nam “quyết” hội nhập thì cơ hội mở ra rất lớn, nhưng thách thức cũng không hề nhỏ. Nhất là khi “gió độc” dường như đang mạnh hơn “gió lành”.
Hiện Việt Nam và EU đang triển khai đàm phán Hiệp định thương mại tự do (FTA). Để Hiệp định này sớm được ký kết, Bộ Công thương đề nghị Đan Mạch tiếp tục ủng hộ Việt Nam, thúc đẩy đàm phán FTA Việt Nam – EU, đề nghị EU sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam.
Các tổ chức quốc tế dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, các số liệu này có đáng tin cậy để hy vọng khi mà tình hình kinh tế còn đang rất khó khăn?
Tại lễ công bố Sách Xanh EU 2012 (ấn bản giới thiệu tổng quan hợp tác phát triển của Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam) diễn ra tại Hà Nội sáng 31/5, Đại sứ - Trưởng phái đoàn EU tại Việt Nam, TS Franz Jessen cho biết: Chúng tôi kỳ vọng tài trợ không hoàn lại và các khoản vay của EU sẽ kích hoạt sự thay đổi chính sách và tăng trưởng cho Việt Nam cũng như hiệu ứng theo cấp số nhân trong các lĩnh vực được EU hỗ trợ, chẳng hạn quản lý tài chính công, c
Thu nhập trung bình của người Việt Nam vẫn còn khoảng cách rất xa so với các nước trong ASEAN và Trung Quốc, dù đã được cải thiện nhiều do đổi mới và mở cửa cách đây hơn một phần tư thế kỷ.
Mặc dù hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực sự là một kênh tạo vốn quan trọng giúp Việt Nam thực hiện được mục tiêu tăng trưởng mạnh mẽ, cải thiện năng lực công nghiệp và xuất khẩu...
End of content
Không có tin nào tiếp theo