Tìm kiếm: tham-gia-CPTPP

DNVN - Theo nhận định của Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), hầu hết trong số các quốc gia thành viên đã phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) không phải là thị trường lớn đối với cá ngừ Việt Nam nên khả năng đem lại sự đột phá cho xuất khẩu (XK) là tương đối nhỏ.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực từ tháng 1/2019 đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong đó có mặt hàng nông sản như lúa gạo, trái cây, thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực lợi ích của hiệp định đối với xuất khẩu tôm Việt Nam tuy chưa nhiều nhưng được đánh giá là yếu tố hỗ trợ cần thiết, giúp hoàn thiện những điểm mà các Hiệp định song phương, đa phương trước đó chưa có.
Tiếp tục chương trình kỳ họp, ngày 6/6, ngay sau khi kết thúc chất vấn và trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thứ tư thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch, Phó thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh, thay mặt Chính phủ, đã phát biểu làm rõ thêm một số vấn đề và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (viết tắt CPTPP) chính thức có hiệu lực đã mở ra cơ hội và cũng là thách thức cho nước ta. Do vậy, các tổ chức Công đoàn cần phải nhanh chóng nắm bắt, thay đổi để Công đoàn VN thực sự là tổ chức của người lao động, do người lao động, vì người lao động.

End of content

Không có tin nào tiếp theo