Tìm kiếm: tái-cơ-cấu-nền-kinh-tế

Dù từng quý đã có những cải thiện rõ rệt nhưng xét tổng thể, kinh tế vĩ mô năm 2012 kém rõ rệt so với năm 2011. Ngoài tác động khách quan từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, theo các chuyên gia kinh tế còn có nguyên nhân từ những yếu kém trong quản lý, điều hành nền kinh tế, chậm chạp trong tái cơ cấu.
(DNHN) Nếu chúng ta đẩy tín dụng lên 12% trên một tháng như mục tiêu của chính phủ đưa ra, thì tăng trưởng kinh tế có thể đạt 5,4 đến 5,6%. Như vậy, lạm phát của 5 tháng sau đó sẽ xấp xỉ 2% một tháng tức là lại quay trở lại thời kỳ lạm phát của năm 2011 .
Đó là câu hỏi của đại biểu Quốc hội Trần Du Lịch (TP. Hồ Chí Minh) đối với Bộ trưởng Bộ Kế hoạch-Đầu tư Bùi Quang Vinh khi đề cập những thất thoát mà một số tập đoàn, tổng công ty Nhà nước gây ra trong thời gian gần đây
Tại kỳ họp Quốc hội tháng 6/2012, thống đốc ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cho biết, trong thời gian vừa qua, Ngân hàng Nhà nước đã đưa một lượng tiền “khủng khiếp” ra thị trường bao gồm 180.000 tỉ đồng để mua vào 9 tỉ USD, 60.000 tỉ đồng để phục vụ các chương trình nông nghiệp – nông thôn trong tháng 2 và khoảng 30.000 tỉ đồng để cứu các ngân hàng mất khả năng thanh khoản vào cuối năm 2011. Tuy vậy, khối lượng tiền này vẫn chỉ quanh quẩn trong hệ thống n
Việt Nam đang đi đúng hướng trong điều hành kinh tế vĩ mô nói chung, cũng như trong thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế. Đó là khẳng định được các nhà tài trợ đưa ra ngay trước thềm Hội nghị giữa kỳ Nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (CG), chính thức khai mạc vào ngày mai (5/6) tại Quảng Trị.
Thông tin do lãnh đạo Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh công bố, trong quý I-2012, mặc dù số dự án đầu tư có vốn trực tiếp nước ngoài (FDI) được TP. Hồ Chí Minh cấp phép tăng, nhưng tổng số vốn đầu tư lại giảm đến hơn 96%.

End of content

Không có tin nào tiếp theo