Tìm kiếm: vải-thiều
(DNVN) -Theo thông tin từ Cục Bảo vệ thực vật, Bộ NN-PTNT cho biết, ngày 30/5 tới sẽ làm việc với Công ty TNHH Ánh Dương Sao tại TP HCM , tiến hành chiếu xạ lô vải thiều đầu tiên để xuất sang Mỹ.
(DNVN)-Thị trường quốc tế rất rộng mở đối với sản phẩm nước ta nhưng phải đạt yêu cầu chất lượng. Cho đến nay vẫn chưa có doanh nghiệp nào nước ta đứng ra đầu tư dây chuyền thiết bị công nghệ CAS để giải quyết được vấn đề này.
(DNVN)-Phương pháp chiếu xạ và công nghệ CAS hoàn toàn độc lập và có mục tiêu khác nhau. CAS sản xuất dòng sản phẩm "đông lạnh tươi" mà vẫn giữ được bản chất ban đầu đồng thời thay thế được chức năng của chiếu xạ. Liệu có thể thay thế phương pháp của Hoa Kỳ bằng công nghệ của Nhật Bản?
Hiện các mặt hàng rau quả của Việt Nam xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới, nhưng thường bị nước nhập khẩu ép giá nên giá trị không cao trong khi sản xuất trong nước thì ồ ạt khiến cung vượt cầu.
Thông tin từ Bộ Công thương cho biết, Bộ Nông nghiệp Úc đã chấp nhập việc nhập khẩu vải thiều đã qua xử lý chiếu xạ vào Úc và sẽ thông báo đến các nhà nhập khẩu của Úc về quyết định này.
Nguyên lý của công nghệ CAS (bản chất là từ trường) là làm đông lạnh nhanh. Điểm đặc biệt của công nghệ này là làm cho nước trong sản phẩm sẽ liên kết với nhau thành cụm nhỏ vài ba phân tử mà không đóng băng thành khối như lạnh đông thông thường.
Nguyên lý của công nghệ CAS (bản chất là từ trường) là làm đông lạnh nhanh. Điểm đặc biệt của công nghệ này là làm cho nước trong sản phẩm sẽ liên kết với nhau thành cụm nhỏ vài ba phân tử mà không đóng băng thành khối như lạnh đông thông thường.
Vải thu hoạch chính vụ chỉ diễn ra trong khoảng 25 ngày (15/6 đến 10/7), khi hầu hết mọi khu vực đều thu hoạch ồ ạt. Trong khi lượng hàng xuất khẩu có giới hạn, thêm vào khả năng bảo quản của ta chưa được tốt nên nhiều người trồng vải vẫn chưa hết sợ cảnh bị ép giá mà vẫn phải bán như đi cho mong thu hồi lại chút ít vốn.
Vải thu hoạch chính vụ chỉ diễn ra trong khoảng 25 ngày (15/6 đến 10/7), khi hầu hết mọi khu vực đều thu hoạch ồ ạt. Trong khi lượng hàng xuất khẩu có giới hạn, thêm vào khả năng bảo quản của ta chưa được tốt nên nhiều người trồng vải vẫn chưa hết sợ cảnh bị ép giá mà vẫn phải bán như đi cho mong thu hồi lại chút ít vốn.
Trong khi nông sản, trái cây làm ra bị ùn ứ, không tiêu thụ được, bị rớt giá hoặc thậm chí đổ bỏ thì các bộ ngành, doanh nghiệp (DN), địa phương lúc này vẫn đổ lỗi và đẩy trách nhiệm cho nhau...
Giải pháp trên được đưa ra tại Hội nghị “Bàn các giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ rau quả, trái cây theo hướng bền vững” do Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNT phối hợp tổ chức vào chiều 14/5 tại Hà Nội.
Nửa đầu 2015 là khoảng thời gian ảm đạm sức sống đối với một số mặt hàng nông sản nước nhà. Người dân cả nước đang chờ một điểm sáng từ quả vải sắp tới để vực lại tinh thần và tiếp tục đặt niềm tin gắn bó với nền nông nghiệp.
Nửa đầu 2015 là khoảng thời gian ảm đạm sức sống đối với một số mặt hàng nông sản nước nhà. Người dân cả nước đang chờ một điểm sáng từ quả vải sắp tới để vực lại tinh thần và tiếp tục đặt niềm tin gắn bó với nền nông nghiệp.
Hãng tin ABC cho biết, Bộ Nông nghiệp Australia đã thông qua quyết định nhập khẩu vải thiều của Việt Nam, đồng thời thông báo quyết định này cho các hãng nhập khẩu Australia.
Những ngày gần đây, tại nhiều chợ trên địa bàn Hà Nội, lác đác rao bán vải thiều đầu mùa với giá từ 60.000 - 90.000 đồng/kg. Tuy nhiên, đây thực chất không phải là vải thiều, mà là vải U, hay vải sớm theo cách gọi của người trồng vải.
End of content
Không có tin nào tiếp theo