Tìm kiếm: xuống-đồng
Nằm ở huyện Phù Cát, Bình Định, dãy núi Bà hùng vĩ trải dọc biển Đông, nổi danh vì có nhiều ngôi chùa cổ, nhiều câu chuyện kỳ bí còn lưu truyền trong dân gian.
Khẳng định việc hợp tác xã thu phí đồng cỏ trên đàn trâu bò là không đúng, UBND TP Thanh Hóa buộc trả lại cho nông dân trước 30/4.
Trong các chuỗi lễ hội trên địa bàn tỉnh Lào Cai, lễ hội kéo co của đồng bào Giáy ở Sa Pa là một trong những trò chơi thu hút đông đảo người tham gia, cổ vũ.
Lễ hội Đình Cổi được duy trì qua nhiều thế hệ, giờ đây đã trở thành một nét văn hóa truyền thống không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của người Mường (Hòa Bình).
Với người Thổ ở làng Đong, huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An), cồng chiêng được xem như một vật thiêng, là sợi dây nối kết giữa người trần và các đấng linh thiêng, là nơi họ gửi gắm những tâm tư tình cảm…
Với sự hỗ trợ của ngành chức năng về nhiều mặt, người dân ở các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã mạnh dạn chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái cho thu nhập cao.
Ngày 4/3, tại Làng sinh thái di sản pơ mu ở xã Axan, huyện Tây Giang, Quảng Nam, lễ hội khai năm tạ ơn rừng đã được tổ chức nhằm nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ rừng, lan tỏa văn hóa giữ rừng trong cộng đồng.
Khi những cánh hoa đào hé nở báo hiệu một mùa Xuân mới đang về, cũng là lúc đồng bào các dân tộc miền Tây Nghệ An nhộn nhịp chuẩn bị đón Tết cổ truyền.
Dân tộc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc tập trung chủ yếu ở các huyện Bình Xuyên, Tam Đảo, Lập Thạch và thị xã Phúc Yên. Cũng như nhiều dân tộc khác, người dân tộc Sán Dìu có những phong tục tập tập quán truyền thống riêng.
Hàng năm, vào ngày Hợi đầu tiên của tháng Giêng, người Tày lại tấp nập mở Hội xuống đồng. Nhưng thực ra quá trình chuẩn bị mở hội đã diễn ra từ trong năm. Các dòng họ trong các bản đều được phân công lo các phần việc chuẩn bị mở hội như: Chọn dây song để kéo co, chọn cây còn, lễ vật cúng chung…
Cao nguyên đá Lục Khu, huyện Hà Quảng (Cao Bằng) không chỉ là miền đất của núi non hùng vĩ mà còn là nơi cư trú của người dân tộc Nùng với những sắc màu văn hóa độc đáo. Trong đó, không thể không kể đến trang phục truyền thống được làm hoàn toàn thủ công từ trồng bông, dệt vải, nhuộm chàm... vừa thể hiện bản sắc văn hóa độc đáo, vừa là nét duyên thầm của người phụ nữ vùng cao nơi đây.
Gần đây cua đồng đi vào thực đơn trong các quán ăn thành phố với món lẩu cua đồng. Món ăn ngon không chỉ ở hương vị mà còn ngon ở nỗi nhớ day dứt đồng quê mùa nước rút.
Bản sắc văn hóa phong tục tập quán ngày Tết của người Tày ở Hà Giang mang đậm nét nhân văn sâu sắc về đạo lý uống nước nhớ nguồn, tình thân yêu thương đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
Cao Bằng có nhiều lễ hội truyền thống, đa dạng, phong phú. Hằng năm, cứ mỗi độ tết đến, xuân về, cùng với niềm hân hoan đón chào năm mới, bà con các dân tộc lại tưng bừng náo nức trẩy hội vui xuân. Bên cạnh các lễ hội đền, chùa như: Pháo Hoa, Lồng tồng, Thanh Minh, lễ hội Nàng Hai là một trong những hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo, nổi bật của dân tộc Tày.
Cũng như hầu hết người Kinh trên khắp cả nước, đối với đồng bào người Thổ ở Thanh Hóa thì Tết cổ truyền là Tết quan trọng nhất trong năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo