Tìm kiếm: xập-xệ
(DNVN) - Nhiều ngôi nhà trên các phố cổ Hà Nội nứt toác, xập xệ, xuống cấp trầm trọng... khiến người dân sinh sống thường trực nỗi sợ hãi sập nhà.
Ngay dưới chân cầu Thanh Trì (phường Thanh Trì, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội), nhiều năm nay là điểm tập kết gas của một số đơn vị kinh doanh gas. Mặc dù là hàng hóa nguy hiểm, dễ gây cháy nổ nhưng ở khu vực nhà xưởng của các công ty này lại xập xệ, thiếu biện pháp an toàn, nguy cơ cháy nổ có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
Gần 80 tuổi nhưng bà Vũ Thị Nhung (SN 1938) ở thôn Phú An, xã Cao An, huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) phải sống trong ngôi nhà bỏ hoang ẩm thấp, đi xin cơm sống qua ngày.
“Cứ lên cơn hai đứa con lại kéo mặt tôi tát, đánh. Tôi không thấy đau nhưng lần nào nước mắt cũng cứ ứa ra. Chồng tôi tàn tật, mấy năm trước còn đan lát chứ bây giờ cũng chẳng làm được việc gì. Đau buồn lắm nhưng vẫn phải cắn răng làm lụng nuôi bốn miệng ăn”, bà Ninh kể về chồng, con trong nước mắt.
Căn bệnh ung thư quái ác đã cướp đi bố mẹ của ba chị em, người chị cả trong nhà đành phải tạm gác giấc mơ vào đại học để kiếm tiền nuôi 2 đứa em ăn học.
Không những xuất hiện đám da màu đen có nhiều lông phủ hết nửa người, mà giới tính của bé Mai còn không được phân biệt rõ ràng.
(DNVN) - Nhân ngày nghỉ, người chồng lên rẫy kéo điện tưới rau. Thương chông vất vả, người vợ mang tô bún cho chồng ăn, thấy chồng nằm bất động, người vợ hốt hoảng chạy đến và cũng bị điện giật chết.
Căn nhà tối om, tuềnh toàng ở xã miền núi Sàng Tủng (huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) vốn đìu hiu giờ càng thêm cô quạnh vì người phụ nữ duy nhất trong nhà đã ra đi mãi mãi. Đêm đêm, bên cạnh tiếng khóc của con trẻ đòi mẹ là tiếng thở dài bất lực của người đàn ông tàn tật.
Bị bệnh hiểm nghèo, người em tiều tụy không còn sức sống, khuôn mặt nhăn nhó vì những cơn đau, đôi chân, đôi tay giờ đã cứng đờ. Dẫu biết đứa con gái duy nhất đang dần rời xa vòng tay mẹ, nhưng người phụ nữ khốn khổ, khánh kiệt chỉ còn biết mặc sự sống của con cho số phận.
Ngày mới vào nghề, cô Cao Thị Nghĩa bật khóc khi nhìn bữa cơm của học sinh chỉ có quả ớt và nước lã. Bữa cơm ấy đã thôi thúc cô Nghĩa bám trụ với trường miền núi 13 năm nay.
Chồng ra đi đột ngột, để lại chị chơi vơi gồng gánh nuôi năm đứa con thơ dại nheo nhóc trên đại ngàn Tây Nguyên. Những bữa ăn của chừng ấy con người chỉ có măng đắng, rau rừng… Đã lâu lắm rồi, 6 con người đáng thương ấy chưa có nổi một bữa cơm có thịt!
Căn bệnh ung thư quái ác đã cướp đi bố mẹ của ba chị em, người chị cả trong nhà đành phải tạm gác giấc mơ vào đại học để kiếm tiền nuôi 2 đứa em ăn học.
Vợ mất chưa đầy một năm, giờ đây cuộc sống của anh cũng gắn liền với bệnh viện. Nhưng trên giường bệnh anh vẫn không thể an lòng được khi nghĩ về ba đứa con thơ dại. Rồi một ngày anh không còn nữa, các con anh sẽ đi về đâu…
Trong căn nhà xập xệ trống rỗng, người mẹ nằm bệt trên tấm sạp giữa nền nhà ngất lịm, chân tay cứng dần lại, người con dâu vừa ôm đứa con mới hơn 3 tháng tuổi khóc ngằn ngặt vì đói vừa xoa bóp cho mẹ vừa gọi điện cho bố và mọi người về để cứu mẹ…
Sống nửa đời người, nhưng bà Trần Thị Minh Hồng (SN 1955, Q.1, TP. HCM) vẫn cứ mãi loay hoay với số phận, càng quyết tâm vươn lên thì những biến cố của cuộc đời cứ kéo bà xuống. Giờ đây, mỗi khi trời tối, bà Hồng và ba đứa cháu nhỏ lại chia nhau đi ngủ nhờ, đợi trời sáng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo