Tìm kiếm: ĐBSCL.
DNVN – Với nỗ lực của bà con nông dân và sự hỗ trợ của ngành chức năng các tỉnh, đến thời điểm này, việc tiêu thụ nông sản tại một số tỉnh miền Tây đã có dấu hiệu khởi sắc so với trước.
Các tháng cuối năm 2021 là thời kỳ thu hoạch chính đối với tôm, cá tra. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tiếp tục đề xuất các tỉnh tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đảm bảo vận chuyển thông suốt để duy trì sản xuất và xuất khẩu.
DNVN - Theo báo cáo của Tổ công tác 970, tính đến hết ngày 16/8/2021 hiện nay nhiều loại nông sản có sản lượng cao nhưng việc tiêu thụ vẫn còn khó khăn tại các tỉnh thực hiện giãn cách xã hội. Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tiếp tục gặp khó khăn khi thực hiện 3 tại chỗ.
Các ngân hàng thương mại cần đồng hành vượt khó cùng doanh nghiệp với dòng vốn vay ưu đãi về lãi suất, ngoài hạn mức, đầy đủ và kịp thời, để không chỉ chung sức “cứu” lúa gạo nói riêng mà còn là cho ngành hàng nông sản nói chung trong lúc khó khăn giữa làn sóng dịch COVID-19 đợt 4.
DNVN – Trước những khó khăn trong việc phân phối và tiêu thụ nông sản đặc biệt là lúa tại các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) thời gian qua, Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho rằng, đây chính là thời điểm các tỉnh ĐBSCL phải có tư duy sâu sắc về làm kinh tế nông nghiệp chứ không phải là sản xuất nông nghiệp đơn thuần.
DNVN - Cho rằng việc vận chuyển, tiêu thụ, chế biến, xuất khẩu lúa gạo của các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long đang gặp nhiều vướng mắc, Bộ Công Thương đã đề nghị Thủ tướng xem xét, giao các Bộ, ngành, địa phương nhanh chóng thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn.
DNVN - Đồng bằng sông Cửu Long đang bước vào tuần lễ cuối thực hiện giãn cách, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu các tỉnh, thành tận dụng "thời gian vàng" giãn cách để khoanh vùng, dập dịch. Đồng thời mong muốn miền Tây hình thành nên “vùng xanh” vững chắc an toàn, có như vậy thì sản xuất, đời sống người dân mới quay lại nhịp sống bình thường.
DNVN – Trước tình trạng giá nhiều loại vật tư nông nghiệp tăng phi mã, đầu ra nông sản đang gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh COVID-19 làm người dân hoang mang, chần chừ trong việc tái đầu tư sản xuất đe dọa đến an ninh lương thực quốc gia, Tổ công tác 970 Bộ NN-PTNT đã có kiến nghị nhằm giải quyết vấn đề trên.
DNVN - Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Long An, để phục vụ phát triển công nghiệp thuộc các vùng kinh tế trọng điểm, mới đây UBND tỉnh Long An đã kêu gọi đầu tư dự án trung tâm logistics với diện tích khoảng 50ha tại huyện Bến Lức.
DNVN – Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam, hiện điểm nghẽn nhất đang nằm ở lưu thông, không xuất được hàng nên tồn kho, doanh nghiệp không thể thu mua thêm lúa gạo được. Vì thế không nhất thiết phải mua tạm trữ quốc gia, chỉ cần gỡ điểm "nghẽn" này sẽ đẩy giá lúa lên.
DNVN - Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, chi phí vận tải tăng cao, chuỗi cung ứng vật tư, nguyên liệu toàn cầu dễ bị đứt gãy, Cục Bảo vệ thực vật dự báo, giá phân bón trong nước cũng như trên thế giới từ nay đến cuối năm 2021 vẫn duy trì ở mức cao.
DNVN - Chiều 5/8, ông Nguyễn Phương Lam, Giám đốc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Chi nhánh tại Cần Thơ cùng bà Elsbeth Akkerman, Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam và các đối tác đã ký kết trực tuyến Chương trình hành động 2021 của Nền tảng kinh doanh bền vững Hà Lan - Việt Nam.
DNVN – Tổ Công tác 970 của Bộ NN-PTNT đã có công văn đề xuất Tổ Công tác đặc biệt kiến nghị Chính phủ triển khai Chương trình thu mua, dự trữ lúa gạo quốc gia để đảm bảo an ninh lương thưc, giảm áp lực thị trường và giúp ổn định thị trường lúa gạo khi dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp tại ĐBSCL.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp thủy sản cho biết, họ đang bị “đè” nặng bởi hàng loạt chi phí phát sinh như chi phí duy trì “3 tại chỗ” cho công nhân, hậu cần chuyên chở, lưu giữ và cung cấp hàng hóa (logistics), cước vận tải biển, nguyên vật liệu…đều tăng.
DNVN – Cục Trồng trọt cho biết, hiện nay một số cây ăn quả của cả nước đang bước vào vụ thu hoạch. Tuy nhiên dịch bệnh COVID-19 đang hết sức phức tạp tại nhiều địa phương khiến cho việc lưu thông hàng hóa bị tắc nghẽn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo