Tìm kiếm: cuộc-trưng-cầu
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã nắm vững và tiếp tục giữ vững tình hình xung quanh Crimea dưới sự giám sát cá nhân và sẽ không thay đổi quyết định của mình nếu ông có cơ hội như thế. Phát ngôn viên của người đứng đầu nhà nước, Dmitry Peskov cho biết.
Phát ngôn viên của Tổng thống Nga, ông Dmitry Peskov cho rằng sự bình thường hóa nhanh chóng của mối quan hệ giữa Nga và Ukraina bị ngăn cản bằng cường độ cảm xúc và sự nhiễm độc tư tưởng.
Phó Thủ tướng Nga Dmitry Rogozin cho biết, giới chức nước này đã nỗ lực kéo nhiều doanh nghiệp quốc phòng Crimea ra khỏi cuộc khủng hoảng trong vòng 2 năm qua.
Điện Kremlin cho rằng, sớm hay muộn thì Ukraine cũng sẽ phải công nhận kết quả cuộc trưng cầu dân ý dẫn đến việc bán đảo Crimea sáp nhập vào Nga trong năm 2014.
Mỹ tiếp tục chỉ trích Nga sáp nhập bán đảo Crimea trong năm 2014, đồng thời tuyên bố sẽ duy trì các lệnh trừng phạt chừng nào Moscow trả bán đảo này cho Ukraine.
Nghị viện châu Âu (EP) ngày 16/3 đã hối thúc Moskva phải lập tức thả các "tù nhân chính trị" người Ukraine liên quan đến tình hình tại bán đảo Crimea.
Trong cuộc trưng cầu dân ý tháng 3/2014, 95,5% người dân Crimea đã bỏ phiếu ủng hộ việc bán đảo này tách khỏi Ukraine và sáp nhập vào lãnh thổ Nga.
Theo Bộ trưởng phụ trách các vấn đề Liên minh châu Âu của Thổ Nhĩ Kỳ, các cá nhân không liên quan đến các cơ quan chính phủ của Hà Lan sẽ không bị ảnh bởi lệnh trừng phạt do Ankara áp đặt.
Theo kết quả một cuộc khảo sát của Sputnik, hơn một phần ba người Đức (36%) và người Ý (34%) đã xem bán đảo Crimea là một phần lãnh thổ của Nga.
Ngày 15/3, người đứng đầu bán đảo Crimea Sergey Aksenov lên tiếng tuyên bố rằng nước Nga cần đến hình thức lãnh đạo mới là chế độ quân chủ.
Thủ tướng Anh Theresa May nói bóng gió rằng bà không vội vàng bắt đầu tiến trình rời khỏi Liên minh châu Âu, khẳng định Dự luật Điều 50 - đã được Quốc hội Anh thông qua vào đêm 14/3, sẽ nhận được sự chấp thuận của Hoàng gia "trong những ngày tới".
Phó Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Numan Kurtulmus cho biết nước này có thể sẽ áp đặt các lệnh trừng phạt kinh tế đối với Hà Lan.
Ngày 14/3, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cáo buộc Thủ tướng Đức Angela Merkel bao che cho khủng bố.
Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte cho rằng, các lệnh trừng phạt của Thổ Nhĩ Kỳ chống lại chính phủ Hà Lan sau căng thẳng ngoại giao là "không quá tệ", nhưng không phù hợp khi người dân nước này ngày càng trở nên tức giận hơn.
Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ đã chỉ trích Liên minh châu Âu kêu gọi Ankara kiềm chế đưa ra những tuyên bố "quá đáng" với Hà Lan, khẳng định lời kêu gọi này không có giá trị gì với Ankara.
End of content
Không có tin nào tiếp theo