Tìm kiếm: dinh-dưỡng-cao
DNVN - Nấm hữu cơ đang trở thành một phần trong xu hướng nông nghiệp sạch toàn cầu. Nhưng để đưa sản phẩm từ trang trại đến tay người tiêu dùng, nhất là trong điều kiện của các doanh nghiệp vừa và nhỏ như Nấm Tốt Nameco, là một hành trình không hề đơn giản.
DNVN - Từng bị xem là nỗi ám ảnh của nhà nông vì khả năng tàn phá mùa màng, loài côn trùng nhỏ bé mang tên dế trũi nay đã “lột xác” ngoạn mục, trở thành đặc sản đắt đỏ được săn lùng bởi thực khách và giới kinh doanh.
DNVN - Tưởng chỉ là đồ bỏ đi, một ngư dân tại Trung Quốc bất ngờ phát hiện “kho báu” bị lãng quên suốt 50 năm trong thùng gạo, có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao đến mức tương đương một căn nhà.
DNVN - Trong dân gian, ông bà ta để lại nhiều lời khuyên quý giá về lựa chọn thực phẩm, trong đó có câu: “Thịt lợn không mua thịt cổ, mua cá không mua cá diếc”. Câu nói tưởng chừng đơn giản nhưng lại ẩn chứa những hiểu biết sâu sắc về sức khỏe và thói quen ẩm thực của người Việt xưa.
DNVN - Rau khoai lang từng bị xem nhẹ như một món ăn của người nghèo, mọc đầy ở ven ruộng, sau vườn, hay những bờ rào thôn quê. Tuy nhiên, ít ai ngờ rằng, đằng sau vẻ ngoài mộc mạc, bình dị ấy lại là một “kho báu xanh” quý giá cho sức khỏe, được giới chuyên gia dinh dưỡng và y học cổ truyền đánh giá như “nhân sâm của người nghèo”.
DNVN - Cà chua, loại quả tưởng chừng như quá đỗi quen thuộc trong gian bếp mỗi gia đình, lại sở hữu một giá trị dinh dưỡng và lịch sử đáng ngạc nhiên. Dù thường được coi là rau, cà chua thực chất là một loại trái cây – cụ thể là quả mọng – theo định nghĩa của thực vật học.
DNVN - Đây là một câu hỏi nghe tưởng đơn giản mà lại cực kỳ thú vị! Tại sao lại dùng giun – loài sinh vật sống trên đất – để làm mồi dụ cá – loài sống dưới nước?
DNVN - Một số loại rau không chỉ chứa ký sinh trùng bên ngoài mà còn có thể tồn tại trong thân cây. Việc tiêu thụ rau sống hoặc chưa được nấu chín có thể làm tăng nguy cơ nhiễm ký sinh trùng và gây bệnh.
DNVN - Tại Việt Nam, thân chuối từ lâu đã quen thuộc với hình ảnh là thức ăn cho gia súc, gia cầm như lợn, ngan, vịt. Tuy nhiên, tại Nhật Bản, loại rau này lại được coi như "rau trường thọ", có giá bán cao ngất ngưỡng.
Các chuyên gia đã chỉ ra 5 loại cá bẩn nhất thường xuất hiện tại chợ truyền thống, chứa nhiều kim loại nặng và ký sinh trùng, tiềm ẩn nguy cơ gây hại cho sức khỏe. Ngay cả những người bán hàng cũng hạn chế sử dụng chúng.
Loại thực phẩm này chính là nấm truffle. Nó không chỉ là một loại thực phẩm mà còn là biểu tượng của sự xa xỉ và tinh tế trong ẩm thực. Ít ai biết rằng để thưởng thức được nó, đằng sau là cả một hành trình gian nan với những chú chó săn truffle cần mẫn đánh hơi từng tấc đất.
Không biết bạn đã từng ăn bào ngư chưa, đây là một loại hải sản, thuộc hàng “thượng phẩm” trong các loại hải sản. Nên với loại hải sản này, khi ăn ở một số nhà hàng cao cấp còn có những quy tắc mà không phải ai cũng biết.
Khoảng 70 triệu đến 100 triệu con cá mập bị giết mỗi năm, nhiều con trong số đó bị cắt vây và ném trở lại biển. Những con cá mập bị mất vây này không thể được bắt lại như những loài cá khác mà thay vào đó nằm dưới biển chờ chết.
Khi chọn tôm, bạn nên biết tôm sông hay tôm biển tốt cho sức khỏe hơn. Mặc dù giá cả có thể khác nhau, nhưng hương vị và giá trị dinh dưỡng mới là yếu tố quan trọng. Đừng để giá cả làm bạn quyết định sai, hãy chọn lựa thông minh.
‘Kí sinh’ trên cây cổ thụ lâu năm loại cây này cũng sẽ thay đổi tính chất giống ‘cây chủ’, được người đi rừng lấy về làm thức uống cao cấp, rất có lợi cho sức khỏe.
End of content
Không có tin nào tiếp theo